7 cách phòng tránh bệnh thoái hóa khớp đơn giản

7-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-005

Bệnh nhân mắc phải thoái hóa khớp thường gây khó khăn vận động. Chính vì thế bệnh nhân thường có tâm lí ngại di chuyển, lười vận động. Tình trạng kéo dài dễ gây ra stress và trầm cảm cho bệnh nhân. Cùng tham khảo ngay 7 cách phòng tránh bệnh thoái hóa khớp đơn giản sau đây.

Triệu chứng thoái hóa khớp

Hiện tượng thoái hóa khớp là khi lớp sụn bọc hai đầu xương của khớp bị mòn. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng đau khớp ở người trưởng thành. Bệnh dễ biến chứng nặng, gây ra những tổn thương nguy hiểm cho bệnh nhân.

Bệnh thoái hóa khớp trước đây thường được xem là căn bệnh của người cao tuổi. Ngày nay những bệnh nhân trẻ tuổi cũng có thể mắc phải các bệnh liên quan đến xương khớp. Phổ biến trong các loại thoái hóa khớp ở người trẻ là do mang vác nặng, chấn thương và làm việc quá sức.

Để phòng tránh bệnh thoái hóa khớp hiệu quả, bạn nên rèn luyện những thói quen sau ngay hôm nay.

Phòng ngừa thừa cân béo phì

Hai khớp gối là nỏi chịu sức nặng cơ thể rất lớn. Khi bạn mắc chứng thừa cân béo phì, hai khớp này dễ bị quá tải, gây ra thoái hóa khớp. Các khớp gối, cánh tay, bàn tay, ngón tay,… sẽ là nạn nhân đầu tiên bị thoái hóa sớm khi bạn thừa cân. Thừa cân béo phì cũng là nguyên nhân của các bệnh nguy hiểm như tim mạch, gan nhiễm mỡ, đột quỵ, nhồi máu cơ tim.

Do đó, để phòng tránh thoái hóa khớp cũng như các bệnh khác, bạn nên kiểm soát cân nặng của mình ngay hôm nay.

7-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-001

Thay đổi tư thế nằm, ngồi thường xuyên

Thay đổi tư thế thường xuyên khi nằm, ngồi vừa giúp bạn tránh được thừa cân béo phì và thoái hóa khớp. Đứng, nằm, ngồi lâu, không thay đổi tư thế khiến hệ tuần hoàn ứ đọng, gây đau mỏi xương khớp và cứng khớp. Có nhiều nghề nghiệp dễ mắc phải tình trạng này, nhất là nhân viên văn phòng.

7-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-003

Tránh các tư thế sinh hoạt không đúng

Tư thế sinh hoạt đúng giúp lực tác động lên khớp không cao, khớp không căng cứng gây đau mỏi. Bạn cần thay đổi tư thế sinh hoạt đúng chuẩn, nhất là các tư thế nằm, ngồi để bảo vệ xương khớp.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Vận động vừa sức

Cần nhấn mạnh là bạn phải vận động vừa sức. Vận động quá sức dễ gây tác dụng ngược khiến cho tình trạng bệnh xương khớp diễn biến xấu hơn.

Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Luyện tập thể dục thể thao phù hợp với các bài tập yoga, đạp xe, đi bộ,…giúp cơ bắp của bạn khỏe mạnh, hệ tuần hoàn hoạt động tốt hơn. Điều này giúp bạn có một cơ thể dẻo dai và sức khỏe tốt. Xương khớp khỏe tỉ lệ thuận với việc giảm nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp. Đặc biệt là thoái hóa khớp.

7-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-0047-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-004

Không mang vác vật nặng quá sức

Mang vác đồ đạc quá sức không chỉ gây ra những chấn thương tức thời cho xương khớp. Về lâu dài đây còn là điều gây ảnh hưởng đến tình trạng xương khớp của bạn.

Mang vác đồ đạc vừa sức cũng là biện pháp hữu hiệu để bạn giảm đi nỗi lo bệnh xương khớp.

7-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-005

Bổ sung các thực phẩm tốt cho xương khớp

Các thực phẩm giàu canxi, thịt, cá, trứng, sữa, xương ống, hải sản, rất tốt cho xương khớp. Bạn nên đưa các thực phẩm này vào bữa ăn để có xương khớp dẻo dai.

7-cach-phong-tranh-benh-thoai-hoa-khop-don-gian-008

Lời kết

Trên đây là những cách phòng tránh bệnh xương khớp hiệu quả. Bạn nên duy trì thói quen trên ngay khi còn trẻ để có xương khớp khỏe mạnh. Chúc bạn luôn vui và nhiều sức khỏe.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Những món ăn chữa bệnh thoái hóa khớp gối hiệu quả

nhung-mon-an-chua-benh-thoai-hoa-khop-goi-hieu-qua

Thoái hóa khớp gối thường gặp ở những người cao tuổi nhưng đôi khi những người trẻ lười vận động hoặc làm việc ngồi một chỗ cũng rất dễ mắc bệnh. Một trong những cách phòng bệnh cũng như điều trị hiệu quả chính là chế độ dinh dưỡng. Bệnh thoái hóa khớp gối cũng như nhiều bệnh khác cũng cần phải có chế độ dinh dưỡng riêng biệt. Có nhiều món ăn gây hại cho bệnh cần phải tránh, bên cạnh đó cũng có nhiều món ăn tốt cho sụn khớp mà chúng ta phải thường xuyên đưa vào các bữa ăn chính.

nhung-mon-an-chua-benh-thoai-hoa-khop-goi-hieu-qua

Những món ăn chữa thoái hóa khớp gối lại tốt cho sức khỏe

Các bạn nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, các loại đậu hạt, các loại gạo và đặc biệt là các loại cá chứa nhiều Omega – 3. Đây đều là những thực phẩm tốt cho sụn khớp. Cung cấp nhiều viamin, sắt, kẽm… Dưới đây là một số món ăn gợi ý bạn có thể chế biến vào các bữa ăn chính trong ngày, nên ăn thường xuyên để hỗ trợ điều trị bệnh được tốt hơn.

Cháo bột bạch phục linh

Cần chuẩn bị: 20g bột bạch phục linh, 50g xích tiểu đậu, 10 quả đại táo, 100g gạo tẻ.

Cách nấu: Bạn cho xích tiểu đậu vào nấu chín 5 phần. Gạo tẻ rang thơm cho vào nồi nấu cháo với đại táo, nấu khi cháo sánh đặc lại thì cho bột phục linh vào, nêm nếm gia vị vừa ăn.

Chuyên trị: Món này phù hợp với những bệnh nhân bị khớp gối xưng lan và hơi nóng.

Đậu phụ non nấu mướp

nhung-mon-an-chua-benh-thoai-hoa-khop-goi-hieu-qua-dau-hu

Cần chuẩn bị: Đậu phụ non và mướp tươi mỗi loại 250g.

Cách nấu: Mướp tươi gọt vỏ, rửa sạch cắt miếng vừa ăn. Đậu phụ non cắt nhỏ. Cho nước dùng vào nồi (nước hầm xương, nước luộc gà) nấu sôi sau đó thả mướp vào nấu gần chín thì cho đậu phụ non, hành tươi và nêm nếm gia vị vừa ăn.

Chuyên trị:  bệnh trong giai đoạn cấp tính, khớp gối sưng nóng ở mức độ nhẹ.

Ý dĩ nhân nấu đậu xanh, bách hợp

nhung-mon-an-chua-benh-thoai-hoa-khop-goi-hieu-qua-che-dau-xanh

Cần chuẩn bị: 50g ý dĩ nhân, 25g đậu xanh, 100g bách hợp tươi

Cách nấu: Bách hợp tẽ các cánh ra xé bỏ màng trong rửa với nước muối bóp nhẹ cho ra hết vị đắng. Ý dĩ nhân và đậu xanh cho vào nồi đun sôi với lượng nước vừa đủ, đun đến khi đậu xanh chín mềm sau đó cho bách hợp vào nấu cùng cho đến khi đặc lại thì thêm ít đường trắng và tắt bếp. Mỗi ngày ăn hai lần sáng và tối, mỗi lần ăn một bát nhỏ.

Chuyên trị:  Âm hư, nóng trong người, khớp gối sưng tấy đỏ, đau liên tục trong ngày.

Một vài bài thuốc nam chữa thoái hóa cột sống lưng tại nhà

bai-thuoc-nam-chua-thoai-hoa-cot-song-lung-tai-nha-1

Những cơn đau âm ỉ, dai dẳng dọc khắp vùng cột sống thắt lưng giờ đây sẽ được giải quyết bằng bài thuốc nam chữa thoái hóa cột sống lưng tại nhà. Đây là một trong những cách được dân gian sử dụng từ ngàn xưa để làm giảm các cơn đau và ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.

Bài thuốc nam chữa thoái hóa cột sống lưng tại nhà

Với những người mắc chứng thoái hóa cột sống lưng giai đoạn đầu, tình trạng bệnh chưa quá nghiêm trọng thì có thể tham khảo qua những bài thuốc nam sau.

-1- Chữa thoái hóa cột sống lưng từ cây cỏ xước

Cỏ xước là loại cây mọc hoang nên rất dễ kiếm, y học cổ truyền dùng cỏ xước để chống tê bì chân tay, làm lưu thông khí huyết, tăng cường độ dẻo dai cho gân cốt. Loại cỏ này cũng rất tốt cho những người mắc các bệnh về tim mạch, giảm huyết áp nhanh, giảm lượng cholesterol trong máu cao. Đây là bài thuốc áp dụng quy tắc trong uống, ngoài bôi.

bai-thuoc-nam-chua-thoai-hoa-cot-song-lung-tai-nha-1

Nguyên liệu:

-300g lá, rễ, thân cỏ xước phơi khô.
-100g lá, rễ, thân cây cỏ xước tươi.

Cách dùng:

  • Thuốc uống

-Cho 300g thảo dược khô vào ấm cùng 500ml nước, sắc cạn ước chừng còn 300ml thì lấy ra uống. Ngày dùng 1-2, uống liên tục trong 10 ngày, sau đó nghĩ 5 ngày rồi dùng tiếp.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

  • Thuốc bôi

-100g thảo dược tươi đem rửa sạch, giã nhuyễn, thêm 50g lá lốt và 50g ngải cứu tươi vào giã cùng. Dùng phần nước cốt này thoa lên vùng cột sống lưng bị đau, sau 30 phút thì lấy khăn mềm lau khô, ngày thoa 3-4 lần, đều đặn mỗi ngày.

-2- Dùng trà hoa cúc trị thoái hóa cột sống lưng

Trà hoa cúc được Đông y dùng làm thuốc chữa các chứng liên quan đến phong nhiệt, ngừa ung thư, trị mất ngủ, chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, tiêu viêm, giảm sưng, đau nhức ở các khớp.

bai-thuoc-nam-chua-thoai-hoa-cot-song-lung-tai-nha-2

Cách 1

Nguyên liệu:

-10g hoa bạch cúc khô.
-30ml mật ong nguyên chất.
-Nước sôi.

Cách làm:

-Tráng ly sơ qua với nước ấm, cho hoa cúc vào ly, chế nước sôi, đậy nắp ly lại trong 3 phút, mở nắp ra cho mật ong vào, khuấy đều và dùng nóng. Ngày dùng 2-3 lần. Ngoài tác dụng làm giảm cơn đau, tê buốt ở những người bị đau cột sống thắt lưng, trà hoa cúc còn giúp xua tan căng thẳng, làm ấm cơ thể, giúp bạn có giấc ngủ sâu và ngon hơn.

Cách 2

Nguyên liệu:

-10g hoa bạch cúc khô.
-10g rễ cây cam thảo.
-2g đường phèn.

Cách dùng:

-Đun sôi 700ml nước, sau đó cho cam thảo, bạch cúc khô, đường phèn vào đun với lửa nhỏ thêm 5 phút. Loại bỏ phần xác,đợi khi trà nguội thì cho vào chai bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh dùng dần.

-3- Dùng cây xấu hổ trị đau cột sống thắt lưng

Xấu hổ thuộc loại cây thỏa sống lâu năm, bộ phận được dùng làm thuốc là rễ và cành lá. Cây xấu hổ có rất nhiều công dụng, trong đó phải kể đến công dụng chữa đau lưng, đau mỏi xương khớp, chân tay tê bại..

bai-thuoc-nam-chua-thoai-hoa-cot-song-lung-tai-nha-3

Nguyên liệu:

-500g rễ cây xấu hổ.
-Rượu trắng.

Cách dùng:

-Rễ cây xấu hổ rửa sạch, thái mỏng, tẩm cùng rượu rồi đem sao thơm. Mỗi lần dùng lấy khoảng 20-30g sắc cùng 400ml nước cho cạn lại còn 100ml, chia làm 2 phần dùng hết trong ngày. Uống liên tục trong 10 ngày, nghĩ 5 ngày rồi lại dùng tiếp.

Ưu, nhược điểm của các bài thuốc nam

+ Ưu điểm:

  • Không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh mà còn cung cấp dưỡng chất cho cột sống.
  • An toàn, không chứa chất phụ gia.
  • Đặc biệt hiệu quả khi kết hợp cùng vật lý trị liệu và tập luyện điều độ hằng ngày.
  • Khả năng kháng viêm, sưng không thua thuốc Tây.

Nhược điểm:

  • Hiệu quả còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
  • Thuốc phát huy tác dụng chậm.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Top 5 bài tập trị thoái hóa khớp nhanh chóng

top-5-bai-tap-tri-thoai-hoa-khop-nhanh-chong-thi-co-hieu-qua-khong

Đau lưng, đau gối, thoái hóa khớp…là cơn ác mộng đối với người lớn tuổi. Ngoài việc điều trị tích cực, bạn có thể cải thiện sức khỏe và làm giảm cơn đau với các bài tập hỗ trợ điều trị xương khớp. Dưới đây là 5 bài tập trị thoái hóa khớp nhanh chóng mà bạn nên biết.

top-5-bai-tap-tri-thoai-hoa-khop-nhanh-chong

Đi bộ giúp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp

Đi bộ là phương pháp luyện tập đơn giản mà hiệu quả cho cơ thể. Không chỉ người già, các bạn trẻ cũng có thể tập các bài tập này để ngăn ngừa thoái hóa khớp.

Trước khi đi bộ bạn luôn phải nhớ làm nóng khớp gối khoảng 5 phút bằng các động tác gập duỗi gối nhẹ nhàng. Bạn cũng có thể tâhp căng cơ cẳng chân để xương khớp được khởi động tốt hơn. Mỗi lần áp dụng bài tập đi bộ bạn cũng không nên tập quá 30 phút vì dễ gây tác dụng ngược. Sau khi đi bộ 30 phút bạn cũng nên di chuyển nhẹ nhàng tới lui trong khoảng 5 phút trước khi nghỉ.

Tác dụng của bài tập đi bộ giúp bạn giảm được những cơn đau khớp rất hiệu quả. Vận động xương khớp với bài tập đi bộ giúp cho các khớp được kích thích tiết nhờn. Bạn cũng có thể tránh được chứng cứng khớp với bài tập này.

top-5-bai-tap-tri-thoai-hoa-khop-nhanh-chong-al-gi

Bài tập dưỡng sinh hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối

Dưỡng sinh là bộ môn luyện tập nhẹ nhàng, uyển chuyển. Đây là bộ môn rất phù hợp cho người lớn tuổi, người mắc các bệnh xương khớp. Tập luyện dưỡng sinh giúp tăng cường sức mạnh của cơ, kích thích kháng viêm. Tập luyện dưỡng sinh thường xuyên giúp bạn duy trì cử động của khớp, giảm sưng đau khớp rất tốt.

Đi xe đạp trị thoái hóa khớp gối

Các động tác đạp xe giúp khớp gối của bạn được vận động và bôi trơn rất tốt. Đi xe đạp còn giúp tăng sức mạnh cơ ở người cao tuổi, giúp khớp vận động thoải mái và linh hoạt hơn.

Nên điều chỉnh vị trí ngồi trên yên xe phù hợp, không quá cao, quá thấp. Chọn xe đạp phù hợp với vóc dáng, tránh với chân không tới, đặc biệt là người cao tuổi.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Bạn có thể áp dụng phương pháp này vài lần trong tuần. Tuy vậy, đối với người lớn tuổi không nên đạp xe quá lâu. Khoảng 30 phút đạp xe mỗi lần sẽ giúp xương khớp hoạt động tốt hơn và giảm triệu chứng đau nhức xương khớp.

Các động tác Yoga tốt cho xương khớp

Có nhiều bài tập Yoga mà bạn có thể áp dụng. Dưới đây là 3 bài tập Yoga đơn giản có lợi cho xương khớp.

Bài 1: Tư thế nằm ngửa trên sàn nhà. Duỗi 1 chân, gập chân còn lại trên sàn nhà. Giữ nguyên tư thế duỗi thẳng và từ từ nâng lên. Đổi chân và tiến hành tương tự. Tập khoảng 15 lần mỗi bên giúp cải thiện các vấn đề về xương khớp.

Bài 2: Ngồi trên giường và để thõng 2 chân. Một chân chạm đất, chân kia nhấc lên khỏi sàn. Đầu gối vuông góc với sàn và giữ trong 3 giây sau đó đổi chân. Áp dụng bài tập này 10 lần mỗi chân.

top-5-bai-tap-tri-thoai-hoa-khop-nhanh-chong-thi-co-hieu-qua-khong

Bơi lội tốt cho thoái hóa khớp

Các tư thế bơi lội tốt cho các bệnh nhân thoái hóa khớp. Bạn có thể áp dụng các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ dưới nước, khua chân dưới nước, đứng nước, đá nước,…

Tương tự các phương pháp trên, không nên tập luyện quá sức, quá lâu dễ gây tác dụng ngược, không tốt cho sức khỏe.

Bài viết đã giới thiệu cho bạn những phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp. Thực hiện các bài tập trên cùng với chế độ ăn uống hợp lí sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp có hiệu quả dieutriviemdaukhop.wordpress.com.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Thoái hóa cột sống thắt lưng l5 là gì và có nguy hiểm không

thoai-hoa-cot-song-lung-l5-la-gi

Cụm từ “thoái hóa đốt sống” khiến nhiều người trong chúng ta ám ảnh và lo lắng. Trong đó, thoái hóa cột sống thắt lưng I5 thường gặp phải ở người mắc các bệnh xương khớp. Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng trò chuyện với Bác sĩ Võ Tấn Dương – chuyên mục Bệnh cột sống với chủ đề “Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng l5 là gì?”

Xin chào bác sĩ, bệnh xương khớp là căn bệnh thường gặp trong xã hội ngày nay. Tuy nhiên với nhiều người, đốt sống lưng l5 là cụm từ còn khá xa lạ. Bác sĩ có thể cung cấp thêm thông tin cho quý độc giả được biết thêm?

Xin chào bạn đọc thân mến. Như chúng ta đã biết, các bệnh xương khớp là bệnh rất thường gặp ở người già. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay lượng người trung niên và người trẻ gặp các vấn đề về xương khớp không phải là hiếm nữa. Do đó việc tìm hiểu về bệnh cột sống rất quan trọng trong điều trị bệnh.

Trong cơ thể chúng ta, cột sống là một trục nâng đỡ rất nhiều bộ phận quan trọng. Các tác động cơ học sẽ làm cho cột sống thoái hóa dần theo thời gian. Lưng là vùng dễ gặp phải thoái hóa hơn cả, nhất là thoái hóa đốt sống l5. L5 là một đống sống quan trọng trong hệ thống cột sống gồm 30 đốt. Chúng ta có 7 đốt sống cổ ký hiệu từ C1 – C7, 12 đốt sống lưng (kí hiệu D1 – D12), 5 đốt sống thắt lưng (L1 – L5) cuối cùng là 5 đốt sống cùng (S1 – S5) và 1 đốt sống cụt. Các đốt sống này có tủy sống và hệ thống dây thần kinh liên kết với nhau từ tủy ra cùng với động mạch thân nền. Như vậy, l5 là đốt sống cuối cùng trong nhóm 5 đốt sống lưng của cơ thể chúng ta.

thoai-hoa-cot-song-lung-l5-la-gi

Thưa bác sĩ, vậy thoái hóa cột sống thắt lưng l5 do những nguyên nhân nào gây ra?

Như chúng ta điều biết, lao động sinh hoạt hàng ngày đều tác động lên xương khớp chúng ta một lực. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra thoái hóa đốt sống l5 nhưng chủ yếu do tác động lực vào đốt sống này nhiều và lâu dài. Một trong số các nguyên nhân mà chúng ta thường thấy nhất là:

  • Dinh dưỡng không đầy đủ khiến xương khớp yếu.
  • Lao động sớm và quá sức. Đặc biệt là khi mang vác nặng từ nhỏ khi khung xương chưa định hình và hoàn thiện.
  • Sinh hoạt thể dục thể thao không hợp lí.
  • Mang vác các vật nặng không đúng tư thế.
  • Người thường xuyên ngồi nhiều và ít thay đổi tư thế.
  • Người thừa cân, béo phì khiến cột sống phải cố gắng đỡ cơ thể, gây thoái hóa.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta mắc phải thoái hóa đốt sống lưng l5. Vậy làm thế nào để chúng ta nhận ra triệu chứng cụ thể khi đốt sống thoái hóa.

Có thể bắt gặp những triệu chứng sau ở người bị thoái hóa đốt sống lưng như: đau âm ỉ vùng lưng. Cơn đau tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Khi bị đau, cơn đau có dấu hiệu lan tỏa ra vùng xung quanh như chi dưới, vùng hông,…

Thông thường cơn đau sẽ bắt đầu từ thắt lưng và lan xuống dưới chân, có khi xuống mông, đùi, bàn chân. Cơn đau thường liên tục, có khi có cơn bộc phát, có thể giảm hoặc biến mất khi nằm nghỉ. Cường độ cơn đau cũng không ổn định có thể âm ỉ hoặc đau dữ dội.

thoai-hoa-cot-song-lung-l5-la-gi-va-co-nguy-hiem-khong

Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống l5 hiện nay ra sao thưa bác sĩ?

Các phương pháp điều trị cột sống hiện nay thường giúp ngăn ngừa cơn đau và làm giảm triệu chứng của bệnh cũng như làm chậm quá trình thoái hóa ở bệnh nhân. Việc điều trị các bệnh xương khớp thường được bác sĩ áp dụng điều trị toàn thân, điều trị tại chỗ và điều trị nguyên nhân gây đau.

Bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân các loại thuốc chống viêm, giảm đau, thuốc dãn cơ. Tuy vậy, những loại thuốc này thường gây độc cho gan, thận của người bệnh.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể được châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, kéo dãn cột sống hoặc phẫu thuật.

thoai-hoa-cot-song-lung-la-benh-gi-va-can-chua-nhu-the-nao

Bác sĩ có lời khuyên gì cho người bệnh thoái hóa đốt sống lưng l5 cũng như người bệnh xương khớp nói chung?

Người mắc các bệnh về xương khớp nói chung thường đau đớn sinh hoạt khó khăn. Do đó việc gặp bác sĩ để có phác đồ điều trị càng sớm càng tốt, tránh để bệnh nặng hơn, cũng như có phác đồ cụ thể cho từng trường hợp dieutriviemdaukhop.wordpress.com.

Người bị các bệnh xương khớp cần cẩn thận khi vận động và tuân thủ khuyến cáo của bác sĩ để bệnh không tiến triển nghiêm trọng hơn.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ có những nguy hiểm như thế nào

mat-ngu-vi-benh-thoai-hoa-dot-song-co-la-gi
“Xin chào bác sĩ, em năm nay 29 tuổi. Em đang làm công nhân dệt may. Em thường bị đau mỏi vai gáy do cúi đầu nhiều. Đôi khi đau nhức làm em mất ngủ, khó chịu. Khi trời trở rét cũng rất đau nhức. Chị đồng nghiệp bảo chị bị bệnh thoái hóa đốt sống cổ cũng có biểu hiện tương tự? Bệnh này có tự khỏi được không. Xin bác sĩ cho em lời khuyên. Em xin cảm ơn.” (M. Nam Định). Bác sĩ Đặng Ngọc Thoa – chuyên mục Bệnh xương khớp sẽ giải đáp cho bạn M về vấn đề này.

Biểu hiện của bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Ngày này, thoái hóa đốt sống cổ không còn là căn bệnh của người già. Tỷ lệ người trẻ mắc thoái hóa đốt sống cổ những năm gần đây đang có chiều hướng tăng cao. Biển hiện của bệnh thoái hóa đốt sống cổ là:

  • Vùng cổ, vai, gáy nhức mỏi.
  • Khi thay đổi thời tiết, vận động mạnh sẽ làm cơn đau nghiêm trọng hơn.
  • Khả năng quay, cúi cổ bị ảnh hưởng.
  • Vùng cổ đau cứng.
  • Vùng bả vai, cánh tay cũng có thể bị cơn đau lan xuống.
  • Người bệnh có thể bị đau đầu, ù tai, hoa mắt, chóng mặt…

mat-ngu-vi-benh-thoai-hoa-dot-song-co

Theo mô tả của bạn, rất có thể bạn đang mắc phải thoái hóa đốt sống cổ. Một số nghề nghiệp phải ngồi nhiều như công nhân, thợ cắt tóc, bác sĩ nha khoa, nhân viên văn phòng…là đối tượng phải cúi nhiều. Những người này rất dễ trở thành nạn nhân của bệnh thoái hóa đốt sống cổ cũng như các bệnh về xương khớp khác.

Tuy vậy, để chắc chắn hơn về tình trạng bệnh cũng như hướng điều trị, bạn nên đến gặp bác sĩ. Chụp X quang là một trong những phương pháp cần thực hiện để chuẩn đoán bệnh của bạn một cách chính xác. Khi đó, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp dành cho từng bệnh nhân.

Điều trị sớm sẽ tránh được tình trạng bệnh nặng hơn. Bạn đang còn trẻ, do đó cần can thiệp sớm nhất có thể để tránh bệnh ảnh hưởng về lâu dài.

mat-ngu-vi-benh-thoai-hoa-dot-song-co-la-gi

Mất ngủ do thoái hóa đốt sống cổ

Không chỉ riêng các bệnh xương khớp mà bất kỳ tinh trạng đau nhức nào trên cơ thể cũng có thể khiến cho chúng ta mất ngủ.

Cơn đau kéo dài còn khiến bạn gặp nhiều vấn đề khác về sức khỏe, ảnh hưởng sinh hoạt. Mặt khác mất ngủ lại khiến tình trạng bệnh xương khớp ảnh hưởng nặng hơn. Vòng tuần hoàn này lặp đi lặp lại khiến sức khỏe của bạn giảm sút nghiêm trọng dieutriviemdaukhop.wordpress.com.

Bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để có biện pháp can thiệp và điều trị, tránh tình trạng bệnh nặng hơn.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Nguyên nhân và triệu chứng của thoái hóa khớp vai

nhung-nguyen-nhan-dan-den-thoai-hoa-khop-vai

Theo thời gian, tuổi tác và các tác động từ môi trường làm cho xương khớp dần dần thoái hóa, không chỉ có khớp gối, khớp ngón tay chân, khớp cổ chân mà khớp vai cũng không ngoại lệ. Khớp vai là khớp vận động thường xuyên, đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Khớp vai hầu như là khớp vận động nhiều nhất trong suốt cuộc đời mỗi người. Khi khớp vai bị thoái hóa sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Vậy nguyên nhân và triệu chứng của thoái hóa khớp vai là gì? Mời các bạn tìm hiểu bài viết sau đây để có câu trả lời.

Nguyên nhân và triệu chứng của thoái hóa khớp vai.

1. Cấu tạo của khớp vai.

nguyen-nhan-gay-thoai-hoa-khop-vai-la-gi

Để biết được nguyên nhân và triệu chứng của thoái hóa khớp vai, trước hết ta cần tìm hiểu xem khớp vai được cấu tạo như thế nào.

– Khớp vai được cấu tạo bởi 5 khớp nhỏ:

  • Khớp vai chính.
  • Khớp mỏm cùng cánh tay.
  • Khớp mỏm cùng xương đòn.
  • Khớp bả vai lồng ngực.

– Khớp vai có liên quan mật thiết đến các rễ thần kinh vùng cổ và phần trên của lưng, liên quan đến các hạch giao cảm cổ. Chính vì vậy các triệu chứng như: viêm gân, viêm và co thắt bao khớp gây đau và hạn chế vận động của khớp vai. Các triệu chứng này xảy ra khi: vùng đốt sống cổ, vùng trung thất hay vùng lồng ngực bị tổn thương.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Vai có thể vận động được là nhờ Chóp xoay. Chóp xoay gồm bốn gân bao quanh khớp vai. Thoái hóa thiếu máu nuôi và thường xuyên sử dụng cánh tay nhiều là nguyên nhân làm cho các gân này bị viêm, gây đau. Đặc biệt thường xảy ra ở những người trên 40 tuổi.

Gân trên gai và dưới gai có vùng thiểu dưỡng rất dễ bị viêm, rách. Kèm theo đó có thể có tình trạng viêm của khoang dưới mỏm cùng vai ác và các gai xương của mỏm cùng hay khớp cùng – đòn gây đau vai.

Các bệnh thường xuyên về khớp hay xảy ra là: khớp vai bị thoái hóa, bị mòn…

2. Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp vai.

a. Thoái hóa đĩa đệm khớp vai.

Thoái hóa đĩa đệm khớp vai là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến thoái hóa khớp vai

Khi khớp vai vận động quá tải hoặc vận động sai lệch do tính chất của công việc đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa đĩa sụn, gây nên đau nhức thường xuyên, nhất là khi vận động. Theo thời gian, các đĩa đệm dần dần bị bào mòn, lão hóa và gây ra tình trạng thoái hóa.

Thoái hóa đĩa đệm sẽ làm cho người bệnh chịu những cơn đau nhức rất nhiều, vô cùng khó chịu. Ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh hoạt hằng ngày.

b. Viêm dây thần kinh vai.

Nguyên nhân thứ hai gây nên thoái hóa khớp vai là do viêm dây thần kinh vai.

Viêm dây thần kinh và chèn ép dây thần kinh vai thông thường do: bị nhiễm lạnh từ môi trường, chấn thương, tư thế ngủ sai lệnh gây chèn ép dây thần kinh vai, có nhiều trường hợp còn do bị khớp vai bị vôi hóa.

Khi bị viêm dây thần kinh người sẽ gây ra những triệu chứng đau buốt, nhứt buốt đột ngột, cơn đau có cảm giác như giật giật lên tận óc. Thường thì đầu ngón tay hay bị tê buốt nhất. Khi không cử động, đứng, ngồi thì cơ đau sẽ giảm hoặc không xuất hiện. Nhưng khi nằm hoặc vận động thì buốt giật từng cơn.

c. Vôi hóa khớp vai.

Khớp bị calci hóa, tạo nên ác khối gai vôi. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do: sai lệch trong vận động, suy chức năng gan, rối loại dinh dưỡng, và các bệnh về xương. Căn bệnh này gây nên các cơn đau thường xuyên ở khớp vai. Trong nhiều trường hợp, khớp vai cũng có thể đau do viêm nhiễm, hay chấn thương hệ thống gân cơ vận động. Vì khớp vai có liên hệ chặt chẽ với các cơ bắp và hệ thống gân cơ dây chằng và khớp vai là khớp hoạt động rất nhiều. Các cơn đau do viêm nhiễm, hay chấn thương hệ thống gân cơ vận động thường không kéo dài, dễ chuẩn trị và điều trị.

nhung-nguyen-nhan-dan-den-thoai-hoa-khop-vai

d. Những nguyên nhân khác.

Bên cạnh 3 nguyên nhân chủ yếu trên còn có một số nguyên nhân khác gây nên thoái hóa khớp vai như:

– Tổn thương xương đòn: thường xảy ra do làm việc quá mạnh và vung tay qua đầu quá mạnh nên xương đòn bị tổn thương, nhất là ở khớp nối mỏm vai và xương đòn.

– Viêm dây chằng: Viêm dây chằng thường xảy ra do vận động hoặc stress. Thường đi kèm viêm bao khớp. Khi bị viêm dây chằng, dây chằng co lại làm đau vai, cứng đơ, không vận động được.

– Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai: Nguyên nhân này hay xảy ra khi vận động quá mức, đặc biệt là những người chơi các môn thể thao như: bơi sải, bơi bướm, chơi quần vợt.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

3. Triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp vai.

Các triệu chứng thường gặp khi bị thoái hóa khớp vai đa số là tình trạng đau về đêm. Đau khi nằm nghiêng về phía bên vai đau. Đau khi giơ tay lên quá đầu, có thể khi giơ tay đến một đoạn nào đó sẽ đau, nhưng khi giơ qua đoạn đó rồi sẽ không đau.

Khi bị các triệu chứng trên nên đến các cơ sở y tế để khám và chuẩn trị nhanh chóng, chính xác.

Thông qua bài viết tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng của thoái hóa khớp vai, hy vọng sẽ giúp cho bạn có thêm  nhiều kiến thức. Từ đó có những biện pháp phòng chống tốt hơn dieutriviemdaukhop.wordpress.com.

Bài tập thoái hóa đốt sống cổ giúp khắc khục cơn đau

bai-tap-phong-ngua-benh-thoai-hoa-dot-song-co-hieu-qua-tai-nha

Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh lý thường gặp ở những ai làm làm việc văn phòng, phải ngồi trước máy tính hàng giờ, hoặc những người luôn phải làm việc nặng nhọc. Vì vậy, phòng khám Đa khoa – Xương khớp Thái Bình Dương chúng tôi giới thiệu đến bệnh nhân một số bài tập thoái hóa đốt sống cổ giúp khắc phục cơn đau mỗi khi bệnh khởi phát.

Bài tập thoái hóa đốt sống cổ giúp khắc khục cơn đau

Với một vài động tác nhỏ như, xoa bóp, vận động nhẹ nhàng từ bài tập thoái hóa đốt sống cổ có thể giúp người bệnh khắc phục được tình trạng đau mỏi cổ, vai gáy, mà bạn có thể tham khảo tại bài viết này.

Bài tập 1:

Ở bài tập thoái hóa đốt sống cổ đầu tiên, bệnh nhân cần phải có sự giúp đỡ người bệnh nằm ngửa trên ghế, người trợ giúp ngồi phía trước đầu người bệnh, 2 tay ôm sát đầu và gáy, xoa bóp nhẹ nhàng và kéo giãn phần cột sống cổ về phía trước. Đôi khi bạn đi gội đầu ngoài salon, các nhân viên cũng sẽ thực hiện các động tác kéo giãn đốt sống cổ như thế này. Bài tập thoái hóa đốt sống cổ này rất đơn giản giúp bạn giải quyết nhanh chóng tình trạng mỏi, đau cổ.

Bài tập 2:

Bài tập này ngoài tốt cho bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ mà còn tốt cho bệnh nhân thoái hóa đốt sống lưng. Mục đích của động tác này trong bài tập thoái hóa đốt sống cổ nhằm làm mạnh vùng xương cột sống lưng và làm mạnh vùng cơ bụng, kéo giãn phần cột sống cổ từ đó giúp giải phóng các rễ thần kinh bị chèn ép, giúp giảm thiểu tình trạng đau nhức

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Bài tập 3:

Bài tập thoái hóa đốt sống cổ thứ 3 là đưa người bệnh vào tư thế ngồi thẳng lưng trên một chiếc ghế, sau đó bắt đầu thực hiện động tác cúi và ngửa cổ. Khi cố gắng cúi đầu về phía trước đồng thời giữ nguyên tư thế này trong khoảng 30s thì bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ trở về trạng thái ban đầu và tiếp tục. Người bệnh ngồi thẳng trên một chiếc ghế, bắt đầu thực hiện động tác cúi và ngửa cổ. Cố gắng cúi đầu về phía trước giữ nguyên tư thế này trong khoảng 30 sau đó trở lại vị trí ban đầu, và tiếp tục động tác ngửa cổ ra phía sau, kéo giãn vùng cổ hết sức có thể. Lặp lại các động tác này từ 15-20 lần.

bai-tap-phong-ngua-benh-thoai-hoa-dot-song-co-hieu-qua-tai-nha

Bài tập 4:

Ngoài tư thế cúi và ngửa cổ, người bệnh nên tập thêm động tác nghiêng đầu sang trái và sang phải. Mỗi ngày tập khoảng 2 lần hoặc bất kể khi nào bạn rảnh, có thể tập ngay khi giờ nghỉ trưa hoặc khi bạn cảm thấy mỏi cổ, đau nhức vai gáy, hãy dành khoảng 2-3 phút để tập luyện vài động tác đơn giản, cơn đau nhức sẽ biến mất. Thông qua bài tập thoái hóa đốt sống cổ sẽ giúp bạn thoải mái hơn nhờ đó công việc sẽ hoàn thành được tốt hơn.

Bài tập 5:

Đối với bài tập thoái hóa đốt sống cổ số 5 người bệnh cần phải ngồi thẳng trên ghế hoặc đứng đều được, 2 tay chống hông hoặc ôm đầu, thực hiện động tác xoay cổ một cách nhẹ nhàng, xoay theo chiều kim đồng hồ và ngược lại. Thực hiện động tác này nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương vùng đốt sống cổ. Kết hợp nhịp thở đều để giúp bài tập có tác dụng rõ hơn. Mỗi ngày làm khoảng 2 lần, mỗi lần tập khoảng 5 phút.

Bên trên là 5 động tác, của 5 bài tập thoái hóa đốt sống cổ mà bạn có thể tham khảo và áp dụng. thường xuyên tập luyện kết hợp với chế độ ăn uống, tình hình bệnh sẽ được cải thiện một cách đáng kể.

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua

Theo các bác sĩ chuyên gia đau xương khớp khuyến cáo, thoái hóa cột sống cổ là bệnh lý nguy hiểm có thể lan xuống gây thoái hóa đốt sống lưng, có thể gây biến chứng gai cột sống. Nếu không phòng tránh hỗ trợ điều trị kịp thời bệnh đau khớp làm người bệnh xuất hiện biến chứng bệnh lý nguy hiểm nguy hại đến sức khỏe.

Bệnh viêm – thoái hóa khớp có nguy hại gì?

anh-huong-cua-thoai-hoa-khop

Thoái hóa khớp là một mối hiểm họa rất lớn đối với sức khỏe cũng như cuộc sống của nhiều người. Thế nhưng, đa số bệnh nhân mắc phải chứng bệnh này thường chủ quan nên khiến tính chất của nó trở nên nguy hiểm hơn. Hiểu rõ chứng bệnh viêm thoái hóa khớp nguy hại như thế nào sẽ giúp bạn nâng cao cảnh giác hơn với chứng bệnh này.

Bệnh viêm –  thoái hóa khớp có nguy hại gì?

Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương cho biết, thoái hóa khớp là sự mất cân bằng của quá trình tổng hợp và hủy hoại sụn. Căn bệnh này thường gắn liền với những người lớn tuổi và các đối tượng vận động thường xuyên trên các khớp như: Võ sĩ quyền anh, vận động viên cử tạ, diễn viên múa, thợ mỏ,…

 anh-huong-cua-thoai-hoa-khop

Mối nguy hại của bệnh viêm thoái hóa khớp là vô cùng lớn

Các triệu chứng viêm thoái hóa khớp nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời có thể khiến bệnh nhân đối mặt với những mối nguy hại sau:

 Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: Các khớp bị thoái hóa kèm theo những cơn đau dai dẳng suốt ngày đêm khiến người bệnh thường xuyên sống trong tâm trạng đau đớn, khó chịu, vận động kém linh hoạt, gây cản trở nghiêm trọng cho sinh hoạt thường ngày.

Hơn nữa, đối với những người thường xuyên vận động trên các khớp thì đây thực sự là bước cản trong công việc.

       Đối mặt với các biến chứng nguy hiểm: Lớp sụn khớp bị bào mòn và rách đi khiến hai đầu xương chà sát trực tiếp với nhau mỗi khi vận động gây cảm giác đau nhức, thậm chí là sưng. Kéo dài tình trạng này, có thể khiến các đốt xương bị biến dạng, lệch trục khớp, biến dạng khớp, gai xương, hình thành mảnh vỡ của sụn hay xương nằm bên trong khớp, điều này vô cùng nguy hiểm.

 Nguy cơ tàn phế: Những thống kê gần đây cho thấy, thì cứ 100 bệnh nhân viêm thoái hóa khớp thì có 10 người tiến triển nhanh và gây tàn phế. Nguyên nhân của vấn đề này là do sự biến đổi cấu trúc của khớp trong thời gian dài mà không có biện pháp can thiệp kịp thời.

benh-thoai-hoa-khop-la-gi

Hãy nâng cao cảnh giác với chùng bệnh này

Do vậy, ngay khi nhận thấy những dấu hiệu sưng đau xương khớp, di chuyển, vận động khó khăn,…bệnh nhân nên đến ngay với Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương để được các bác sĩ của chúng tôi kịp thời chữa trị.

Với hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, phương pháp chữa bệnh tiên tiến, đội ngũ y bác sĩ trình độ cao, nhiều kinh nghiệm và làm việc trên tinh thần trách nhiệm nên bệnh nhân có thể yên tâm khi điều trị bệnh tại đây.

Nếu còn thắc mắc về vấn đề trên, hãy liên hệ trực tiếp với các chuyên gia cơ xương khớp của chúng tôi bằng cách nhấp vào bảng chat bên dưới

tu-van-chua-benh-ve-co-xuong-khop-hieu-qua